Good At Math
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
29 tháng 9 2016 lúc 22:30

1.B 
2.A   
3.B   
4.D  
5.D   
6.B   
7.C   
8.B   
9.C   
10.A

Bình luận (0)
Good At Math
29 tháng 9 2016 lúc 22:01

@phynit  

Giúp em

Bình luận (0)
Thang Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 6:04

Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).

Mặt khácGiải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 5:42

Tham khảo:

Các đặc trưng của dòng điện xung.
– Hình dạng xung: thường dùng 3 loại hình thể là xung tam giác, xung chữ nhật, và xung hình sin. Ngoài ra còn có các xung cải biên như: xung hình thang, hình lưỡi cày, exponentiel… Hình dạng xung khác nhau thì mức độ tác dụng kích thích hay ức chế cũng khác nhau.

1

Dòng điện một chiều đều có tác dụng tại chỗ –  nơi đặt điện cực, tác dụng toàn thân – xa nơi đặt điện cực. Đồng thời nó có tác dụng ngay lập tức khi có dòng điện đi qua và tác dụng muộn kéo dài vài giờ sau khi ngừng điều trị.

Tác dụng sinh lí của dòng xung điện

- Tác dụng ức chế: giảm đau và giảm trương lực cơ.

- Tác dụng kích thích thần kinh cơ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2017 lúc 8:58

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2017 lúc 6:48

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2017 lúc 2:49

Chọn A

Tại x(s)

 

Tại y(s)

 

Tại z(s)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2017 lúc 5:19

Đáp án C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
21 tháng 8 2023 lúc 21:04

tham khảo

-Khi nối đầu một đèn sợi đốt vào hai cực của một viên pin, đèn sẽ sáng lên và có dòng điện chạy qua nó. Cường độ dòng điện và chiều dòng điện qua đèn có thể thay đổi theo thời gian tùy thuộc vào điều kiện kết nối và thuộc tính của đèn và pin.

-Áp dụng công thức trên, ta có:

\(I=\dfrac{Q}{t}=\dfrac{2}{4}=0,5\)

Vậy cường độ dòng điện chạy qua đèn là 0.5 A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 12:35

Giải thích: Đáp án C

Trước khi nối tắt:  

Sau khi nối tắt tụ điện:  

Cường độ dòng điện không đổi nên:

 

Khi đó: 

Bình luận (0)